Terminologies

Capacity

The adjustment in natural or human systems in response to actual or expected climatic stimuli ortheir effects, which moderates harm or exploits beneficial opportunities.

Capacity development

The process by which people, organizations and society systematically stimulate and develop their capacities over time to achieve social and economic goals, including through improvement of knowledge, skills, systems, and institutions

Climate change

A change in the state of the climate that can be identified (e.g., by using statistical tests) by changes in the mean and/or the variability of its properties, and that persists for an extended period, typically decades or longer. Climate change may be due to natural internal processes or external forcings, or to persistent anthropogenic changes in the composition of the atmosphere or in land use.[i]

In short, climate change is “A change in the climate that persists for decades or longer, arising from either natural causes or human activity.”


[i]UNISDR; IPCC; MoNRE

Disaster

A serious disruption of the functioning of a community or a society involving widespread human, material, economic or environmental losses and impacts, which exceeds the ability of the affected community or society to cope using its own resources.

Disaster risk

The potential disaster losses, in lives, health status, livelihoods, assets and services, which couldoccur to a particular community or a society over some specified future time period.

Basic Knowledge on: Storm

Storm is a tropical cyclone with maximum sustained winds from level 8 or higher and with possible gust. Storm have winds from level 10 or 11 called strong storm, from level 12 to level 15 called very strong storm, from level 16 or higher are called Super storm.

1. Tropical cyclone is a cyclone (diameter may be hundreds of kilometers) formed over tropical oceans, and the wind swing to the center in the opposite direction clockwise, atmospheric pressure (atmospheric pressure) in lower tropical cyclones around, with rain, sometimes accompanied by thunderstorm, whirlwind. 
2. Wind gust speed is increased immediately, as determined in approximately two (02) seconds.

   

Storm have different names depending on the region arising: 

The storm formed over the Atlantic: hurricanes
The storm formed on the Pacific: typhoons
The storm formed on the Indian Ocean: cyclones

 
WAVE AND WIND SCALE TABLE
(Promulgated to the Decision ref. 46/2014/QĐ-TTg date 15 August 2014 by the Prime Minister)

Wind Scale

Wind Speed

Average wave height

Damage

Beaufort

m/s

km/h

m

0

1

2

3

0 – 0,2

0,3 – 1,5

1,6 – 3,3

3,4 – 5,4

< 1

1 – 5

6 – 11

12 - 19

-

0,1

0,2

0,6

Breeze

No harm

4

5

5,5 – 7,9

8,0 – 10,7

20 – 28

29 - 38

1,0

2,0

- Leaves of small trees begin to move, affecting to rice are pollinated

- Seas is a little rough. Fishing boats were moving tilt, forced to lower the sails

6

7

10,8 – 13,8

13,9 – 17,1

39 – 49

50 - 61

3,0

4,0

- Trees in motion. Hard to go against the wind direction.

- Rough sea. It's dangerous for ships and boats.

8

9

17,2 – 20,7

20,8 – 24,4

62 – 74

75 - 88

5,5

7,0

- Branches were broken from tree by Winds, houses were unroofed and damaged. Unable to go against the wind direction.

- Seas is very strong rough. Very dangerous for ships and boats.

10

11

24,5 – 28,4

28,5 – 32,6

89 – 102

103 - 117

9,0

11,5

- Dropping trees, buildings, power poles. Cause very serious damage.

- Seas is violent rough. Ships and boats were sunk.

12

13

14

15

16

17

32,7 – 36,9

37,0 – 41,4

41,5 – 46,1

46,2 – 50,9

51,0 – 56,0

56,1 – 61,2

118 – 133

134 – 149

150 – 166

167 – 183

184 – 201

202 - 220

14,0

-   Extreme destruction

-  Huge waves. Ships with large tonage were sunk.


Điều kiện cơ bản để hình thành bão là nhiệt độ cao và những vùng dồi dào hơi nước: khi nhiệt độ cao sẽ làm cho hơi nước bốc lên mạnh và bị đẩy lên cao, tại khu vực đó một tâm áp thấp hình thành. Do sự chênh lệch khí áp, không khí ở khu vực lân cận sẽ tràn vào. Tại tâm bão (mắt bão) không khí chuyển từ trên xuống dưới, xung quanh tâm bão: không khí bốc mạnh lên cao ngưng tụ thành 1 bức tường mây dày đặc, tạo ra những cơn mưa rất lớn và gió xoáy rất mạnh. Khi đi vào đất liền hoặc vùng biển lạnh ở các vĩ độ cao, bão mất nguồn năng lượng bổ sung từ không khí nóng ẩm trên biển, cộng với đó là ảnh hưởng của lực ma sát với mặt đất nên suy yếu dần và tan đi.

Cấu trúc của xoáy thuận nhiệt đới (Nguồn: WikiTruyền thông Commons)

1 Nhiệt độ nước biển ấm lên (trên 26°C) làm không khí nóng, ẩm bốc lên cao

2 (a) Nhiệt độ ở trên cao lạnh hơn gây nên sự hình thành các đám mây dông gây mưa (b) Không khí nóng bốc lên cao làm cho không khí ở xung quanh chuyển động hướng về tâm vùng áp thấp


3 (a) Các đám mây dông gây mưa hình thành bên trong các dải mây xoắn dài (b) Ảnh hưởng của lực Coriolis, gió di chuyển vào vùng xoáy xung quanh vùng áp thấp

4 (a) Gió ở vĩ độ cao xua tan không khí từ trên đỉnh hệ thống xoáy (b) Không khí khô hơn từ vĩ độ cao hơn bị kéo dần xuống trung tâm bão tạo thành vùng lặng ở “mắt bão” (c) Gió mạnh trong bão chuyển động xoay quanh “mắt bão”. Hệ thống bão được đẩy dọc theo đường đi dưới tác dụng của gió mậu dịch.









Cấu tạo của 1 cơn bão gồm các phần sau: mắt bão (the eye), thành mắt bão (the eyewall), dải mây (rainbands) và lớp mây ti dày đặc phía trên (the Dense Cirrus Overcast)

cấu tạo của 1 cơn bão



a) Sơ tán người ra khỏi khu vực nguy hiểm, nơi không bảo đảm an toàn; tập trung triển khai biện pháp bảo đảm an toàn cho người, đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương trong tình huống thiên tai khẩn cấp;

b) Di chuyển tàu thuyền, phương tiện nuôi trồng thuỷ sản trên biển, ven biển, trên sông ra khỏi khu vực nguy hiểm; tổ chức kiểm đếm, hướng dẫn tàu thuyền neo đậu hoặc thực hiện biện pháp khác để bảo đảm an toàn;

c) Thực hiện biện pháp bảo đảm an toàn đối với nhà cửa, công sở, bệnh viện, trường học, kho tàng, công trình và cơ sở kinh tế, an ninh, quốc phòng;

d) Chủ động thực hiện biện pháp bảo vệ sản xuất;

đ) Kiểm tra, phát hiện và xử lý sự cố công trình phòng, chống thiên tai, công trình trọng điểm về kinh tế - xã hội và an ninh, quốc phòng;

e) Giám sát, hướng dẫn và chủ động thực hiện việc hạn chế hoặc cấm người, phương tiện đi vào khu vực nguy hiểm trên sông, trên biển, khu vực và tuyến đường bị ngập sâu, khu vực có nguy cơ sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy và khu vực nguy hiểm khác;

g) Bảo đảm giao thông và thông tin liên lạc đáp ứng yêu cầu chỉ đạo, chỉ huy phòng, chống thiên tai;

h) Thực hiện hoạt động tìm kiếm cứu nạn, cứu chữa người bị thương, hỗ trợ lương thực, thuốc chữa bệnh, nước uống và nhu yếu phẩm khác tại khu vực bị chia cắt, khu vực ngập lụt nghiêm trọng và địa điểm sơ tán;

i) Bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tài sản của Nhà nước và nhân dân tại khu vực xảy ra thiên tai;

k) Huy động khẩn cấp và tuân thủ quyết định chỉ đạo, huy động khẩn cấp về nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm để kịp thời ứng phó với thiên tai.