Terminologies

Capacity

The adjustment in natural or human systems in response to actual or expected climatic stimuli ortheir effects, which moderates harm or exploits beneficial opportunities.

Capacity development

The process by which people, organizations and society systematically stimulate and develop their capacities over time to achieve social and economic goals, including through improvement of knowledge, skills, systems, and institutions

Climate change

A change in the state of the climate that can be identified (e.g., by using statistical tests) by changes in the mean and/or the variability of its properties, and that persists for an extended period, typically decades or longer. Climate change may be due to natural internal processes or external forcings, or to persistent anthropogenic changes in the composition of the atmosphere or in land use.[i]

In short, climate change is “A change in the climate that persists for decades or longer, arising from either natural causes or human activity.”


[i]UNISDR; IPCC; MoNRE

Disaster

A serious disruption of the functioning of a community or a society involving widespread human, material, economic or environmental losses and impacts, which exceeds the ability of the affected community or society to cope using its own resources.

Disaster risk

The potential disaster losses, in lives, health status, livelihoods, assets and services, which couldoccur to a particular community or a society over some specified future time period.

Basic Knowledge on: Flood

Lũ là hiện tượng mực nước sông dâng cao trong khoảng thời gian nhất định, sau đó xuống.

Khi nước sông lên cao (do mưa lớn hoặc/và triều cao), vượt qua khỏi bờ, chảy tràn vào các vùng trũng và gây ra ngập trên diện rộng trong một khoảng thời gian nào đó là ngập lụt.

 Một số tên gọi và định nghĩa:

-          Mực nước: là cao độ mực nước so với cao trình chuẩn (thường so sách với mực nước biển trung bình –Mean Sea Level).

-          Lưu lượng: là lượng nước chảy qua một mặt cắt ngang lòng dẫn trong một đơn vị thời gian.

-          Đỉnh lũ: là giá trị mực nước lớn nhất hoặc lưu lượng lớn nhất trong một trận lũ.

-          Chân lũ lên: là thời điểm từ mực nước bắt đầu dâng cao so với mực bình thường.

-          Chân lũ xuống: là thời điểm từ mực nước xuống  so với mực bình thường

-          Thời gian lũ lên: là khoảng thời gian từ thời điểm chân lũ lên đến đỉnh lũ

-          Thời gian lũ xuống: là khoảng thời gian từ đỉnh lũ đến thời điểm chân lũ xuống

-          Thời gian lũ: là khoảng thời gian từ thời điểm chân lũ lên đến lúc chân lũ xuống

-          Biên độ lũ: là chênh lệch mực nước đỉnh lũ và mực nước chân lũ lên

-          Cường suất lũ: là tốc độ nước lên hoặc xuống

-          Tổng lượng lũ: là lượng nước lũ do mưa gây ra trong một trận lũ

-          Modun đỉnh lũ: là lưu lượng đỉnh lũ trên một đơn vị diện tích lưu vực sông.

Đồ thị diễn tả một quá trình lũ

Lũ được phân biệt thành các loại:

-          Lũ nhỏ: là loại lũ có đỉnh lũ thấp hơn mức đỉnh lũ trung bình nhiều năm

-          Lũ vừa: là loại lũ có đỉnh lũ đạt mức đỉnh lũ trung bình nhiều năm

-          Lũ lớn: là loại lũ có đỉnh lũ cao hơn mức đỉnh lũ trung bình nhiều năm

-          Lũ đặc biệt lớn: là loại lũ có đỉnh lũ cao hiếm thấy trong thời kỳ quan trắc

-          Lũ lịch sử: là loại lũ có đỉnh lũ cao nhất trong chuỗi số liệu quan trắc hoặc do điều tra khảo sát được.


-   Mưa lớn và mưa kéo dài (bao gồm cả ảnh hưởng của bão hoặc tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu)

-   Các công trình xây dựng ngăn cản dòng chảy tự nhiên (đường giao thông, hệ thống thuỷ lợi ...);

-   Đô thị hóa nhanh làm giảm sức hút nước của đất và hệ thống thoát nước không được qui hoạch tốt;

-   Vỡ đê hay vỡ đập;

-   Rừng bị chặt phá và bị huỷ hoại (đặc biệt là rừng đầu nguồn).

-   Đê biển bị vỡ và nước biển dâng trong bão gây ra lũ từ phía biển


a) Sơ tán người ra khỏi khu vực nguy hiểm, nơi không bảo đảm an toàn; tập trung triển khai biện pháp bảo đảm an toàn cho người, đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương trong tình huống thiên tai khẩn cấp;

b) Di chuyển tàu thuyền, phương tiện nuôi trồng thuỷ sản trên biển, ven biển, trên sông ra khỏi khu vực nguy hiểm; tổ chức kiểm đếm, hướng dẫn tàu thuyền neo đậu hoặc thực hiện biện pháp khác để bảo đảm an toàn;

c) Thực hiện biện pháp bảo đảm an toàn đối với nhà cửa, công sở, bệnh viện, trường học, kho tàng, công trình và cơ sở kinh tế, an ninh, quốc phòng;

d) Chủ động thực hiện biện pháp bảo vệ sản xuất;

đ) Kiểm tra, phát hiện và xử lý sự cố công trình phòng, chống thiên tai, công trình trọng điểm về kinh tế - xã hội và an ninh, quốc phòng;

e) Giám sát, hướng dẫn và chủ động thực hiện việc hạn chế hoặc cấm người, phương tiện đi vào khu vực nguy hiểm trên sông, trên biển, khu vực và tuyến đường bị ngập sâu, khu vực có nguy cơ sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy và khu vực nguy hiểm khác;

g) Bảo đảm giao thông và thông tin liên lạc đáp ứng yêu cầu chỉ đạo, chỉ huy phòng, chống thiên tai;

h) Thực hiện hoạt động tìm kiếm cứu nạn, cứu chữa người bị thương, hỗ trợ lương thực, thuốc chữa bệnh, nước uống và nhu yếu phẩm khác tại khu vực bị chia cắt, khu vực ngập lụt nghiêm trọng và địa điểm sơ tán;

i) Bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tài sản của Nhà nước và nhân dân tại khu vực xảy ra thiên tai;

k) Huy động khẩn cấp và tuân thủ quyết định chỉ đạo, huy động khẩn cấp về nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm để kịp thời ứng phó với thiên tai.