Chính quyền địa phương và các cơ quan luôn ở tuyến đầu trong việc phòng ngừa và ứng phó với thiên tai.Với yếu tố tăng trưởng nhanh của các thành phố và áp lực lớn về cơ sở hạ tầng, dịch vụ, các nhà lãnh đạo, cam kết của chính quyền địa phương và cộng đồng để giảm nguy cơ xảy thiên tai thậm chí còn quan trọng hơn.
“Biến đổi khí hậu có thể mang lại nhiều hơn những sự kiện liên quan tới thời tiết khắc nghiệt đến những nơi mà chúng chưa từng xảy ra và đe dọa cuộc sống nếu những hoạt động phòng ngừa không được tăng cường. Các thành phố cần thích ứng với biến đổi khí hậu, xây dựng khả năng phục hồi và phòng ngừa của các thành phố” Margareta Wahlström – Trưởng ban giảm nhẹ rủi ro thiên tai của Liên Hợp Quốc phát biểu.
Trong vài tuần qua, thành phố New York đã trở thành ví dụ rõ ràng nhất về điều này. Khi những hành khách vào thành phố New York gần như không bị thương tổn bởi cơn bão Irene, Thị trưởng thành phố New York Michael R. Bloomberg nhận được một hỗn hợp thông tin với cương vị lãnh đạo của mình và ông quyết định sơ tán hàng ngàn người có khả năng gặp rủi ro. Tại thời điểm đó, ông ra lệnh cho 370.000 cư dân sơ tán ra khỏi các khu vực, vùng thấp.
"Tôi sẽ đưa ra quyết định tương tự một lần nữa mà không do dự," Thị trưởng nói khi ông chịu áp lực lớn trong những quyết định phòng ngừa sớm. "Chúng tôi sẽ không để bất cứ nguy cơ nào với cuộc sống của người dân và kịch bản tốt nhất có thể là bạn có những biện pháp phòng ngừa mà có thể là chúng không cần thiết."
UNISDR phát động một chiến dịch thế giới trong năm 2010 để thiết lập một mạng lưới toàn cầu của các thành phố và chính quyền địa phương để tìm hiểu và chia sẻ kinh nghiệm về phòng ngừa và giảm nhẹ thiên tai. " Xây dựng thành phố có khả năng phòng ngừa và ứng phó:" thành phố của tôi đã sẵn sàng "chiến dịch khuyến khích các thị trưởng đăng ký và thực hiện “mười yếu tố cần thiết” để giảm thiểu rủi ro thiên tai, bao gồm cả những yếu tố gây ra bởi sự kiện thời tiết khắc nghiệt như bão Irene.
Hơn 800 Thị trưởng thành phố trên khắp thế giới đã cam kết lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thiên tai và xây dựng thành phố có khả năng phòng ngừa, ứng phó và phục hồi thiên tai vào việc lập kế hoạch, nâng cao nhận thức cộng đồng và quyết định đầu tư cho thành phố của mình. Điều này bao gồm việc thúc đẩy khung thể chế và tăng ngân sách tương ứng ở các cấp chính quyền địa phương thông qua lập kế hoạch chiến lược không gian và lãnh thổ, sử dụng đất và các chương trình phát triển.
“ Nòng cốt chính để giảm rủi ro của chúng ta đối với thiên tai đó là, các lãnh đạo chính trị và các thứ tự ưu tiên thiết lập. Đó là khuyến khích chính quyền địa phương và các quan chức thành phố tại Hoa Kỳ, bao gồm thành phố New York, xây dựng kế hoạch tại chỗ để bảo vệ cuộc sống”- Wahlström phát biểu
"Hành động tương tự có thể được thực hiện để xây dựng khả năng phòng ngừa, ứng phó, phục hồi và giảm chi phí kinh tế và tài chính từ thiên tai?"